kinh chong chay
   Trang chủ    GIỚI THIỆU    BẢN ĐỒ    THANH TOÁN    CATALOGUE    LIÊN HỆ
 KÍNH CHỐNG CHÁY  🔥 Hotline: 097 334 8699
  2:57:43 AM
tìm kiếm sản phẩm tại

Danh mục sản phẩm

  Kinh chống cháy EI
  Kính chống cháy 60 phút
  Kính chống cháy 90 phút
  Kính chống cháy 120 phút
  Kính chịu nhiệt 150-400 độ
  Gia công kính các loại

Tin tức - Sự kiện

Kinh tế-chính trị-xã hội
Kinh doanh - Quản trị
Giáo dục
Tin tức nội bộ

Thể thao

Bóng đá
Các môn khác

Pháp luật

Tư vấn PL

Khoa học - Công nghệ

Sức mạnh số

Thư giãn

Thư giãn cuối ngày

Thôn tin bất động sản

Dự án
Phong thủy
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Kinh doanh: 04 35642109

Kỹ Thuật: 097 3199103

P.Dự án: 04 3552 7594

Bảo hành: 04 3564 2307

Hotline: 097 334 8699
Hotline: 097 319 9103
Email: cuagialoi@gmail.com

QUẢNG CÁO

cua chong chay
cua chong chay

ho_so_gia_loi (097 334 8699)
ho_so_gia_loi (097 334 8699)

cua chong chay gia loi
cua chong chay gia loi

KÍNH CHỐNG CHÁY - GIA LỢI
KÍNH CHỐNG CHÁY - GIA LỢI

kinh chong chay
kinh chong chay

kinh chong chay
kinh chong chay

Kính chống cháy - Gia Lợi
Kính chống cháy - Gia Lợi

Kính chống cháy - Gia Lợi
Kính chống cháy - Gia Lợi

Kính chống cháy - Gia Lợi
Kính chống cháy - Gia Lợi

Cửa thoát hiểm
Cửa thoát hiểm

cua chong chay
cua chong chay

yutobe
yutobe

THỐNG KÊ

số người truy cập

Lượt truy cập: 7141785
số người đang online
Đang online: 4
Home >> TIN TỨC MỚI NHẤT

Cuộc đại phẫu những tập đoàn 'khủng' ở Việt Nam

Cập nhật: 3/15/2013 - Số lượt đọc: 16926
Với 140.000 nhân viên, Vinacomin có nhiều lao động hơn cả hai hãng khai khoáng hàng đầu thế giới là BHP Billiton và Rio Tinto cộng lại, nhưng lại chỉ kiếm được số tiền bằng khoảng 3% doanh thu 2 hãng nêu trên.

Theo Bloomberg, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) là một trường hợp điển hình cho mô hình tập đoàn, tổng công ty Nhà nước tại Việt Nam trước yêu cầu tái cơ cấu. Bởi với quy mô lao động đứng hàng đầu thế giới, nhưng cả năm 2012, Vinacomin chỉ tạo được doanh thu 4 tỷ USD, trong khi con số tổng của BHP Billiton và Rio Tinto là 123 tỷ USD.

Cũng theo bài phân tích vừa được hãng tin này đăng tải, việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 và đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang đặt Việt Nam trước bài toán cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Bản thân người dân cũng kỳ vọng chất lượng cuộc sống sẽ cao hơn sau hai thập kỷ chỉ tăng trưởng ở mức trung bình trên 7%.

Trong bối cảnh đó, giới đầu tư nước ngoài tỏ ra hào hứng trước Đề án tổng thể tái cấu trúc nền kinh tế, cải tổ ngân hàng và tăng tốc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước đến cuối năm 2020. Tuy vậy, điểm khiến giới phân tích chưa thực sự hài lòng là mặc dù cam kết giảm vai trò, quy mô và ảnh hưởng của doanh nghiệp nhà nước, tăng hoạt động theo hướng thị trường... nhưng theo kế hoạch, Nhà nước vẫn sẽ nắm cổ phần lớn tại hầu hết công ty này.

Điểm lại quá khứ, bài viết của Bloomberg cho rằng các kế hoạch cải thiện hiệu suất của doanh nghiệp nhà nước đã được đề ra từ thập niên 90. Tháng 1/2011, Chính phủ cũng cam kết đẩy nhanh cổ phần hóa trong doanh nghiệp. Đến đầu năm 2012, Thủ tướng tiếp tục thúc giục quá trình này.

Một năm trước, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước nhận định, Việt Nam cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh, đặc biệt là các đơn vị lớn. Cùng ngày, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) tuyên bố 6 tháng sau sẽ làm IPO.

Tích cực là thế nhưng trên thực tế, Vinatex hiện vẫn chưa thể phát hành cổ phiếu lần đầu. MobiFone cũng vậy, dù tuyên bố đã lên kế hoạch từ năm 2007. Dominic Scriven, Tổng giám đốc quỹ đầu tư Dragon Capital ở TP HCM, cho biết: "Lý do họ liên tục để lỡ kế hoạch là thách thức quá lớn. Vì việc này sẽ làm đảo lộn nhiều thứ".

Một bản dự luật nhằm gia tăng minh bạch cũng đề nghị các doanh nghiệp nhà nước công khai nhiều thông tin, như danh sách dự án, vay ngân hàng, lương nhân viên và tổng nợ. Các lãnh đạo cũng có thể bị sa thải nếu công ty thua lỗ hai năm liên tiếp.

Tuy nhiên, cạnh tranh công khai có thể đe dọa doanh thu của nhiều doanh nghiệp nhà nước và khiến Việt Nam khó kiểm soát lạm phát khi không áp được trần giá hàng hóa, ví dụ như điện, than. Trong báo cáo triển vọng vĩ mô tháng 3, HSBC cũng đánh giá Đề án tổng thể tái cấu trúc nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020 là tích cực, tuy nhiên còn thiếu các chi tiết về thực thi.

Deepak Mishra, chuyên gia của World Bank tại Hà Nội cho biết: "Những việc này đã làm suy giảm niềm tin trên thị trường Việt Nam". Sau khi chạm đỉnh 1.170,67 điểm vào tháng 3/2007, chỉ số VN Index tại Sàn chứng khoán TP HCM đã giảm 80% trong hai năm sau đó. Tính đến ngày hôm qua (14/3), mức giảm này là 59%. Năm ngoái, Việt Nam đồng cũng mất giá 0,5% so với USD, trong khi peso Philippines tăng 5,3% và baht Thái tăng 3,9%.

Bloomberg một lần nữa dẫn chứng Vinacomin như một ví dụ cho sự khó khăn của Việt Nam. Standard & Poor's đã hạ xếp hạng tín nhiệm của tập đoàn này tháng 11 năm ngoái, một phần vì khoản lỗ kinh doanh với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thể tăng lên 40% năm 2014, từ 25% năm 2011. Theo S&P, Vinacomin đang bán than trong nước với giá thấp hơn thị trường.

EVN năm ngoái cũng phải thay chủ tịch sau khi thua lỗ hơn 10.000 tỷ đồng trong hai năm. Tập đoàn này đang hoàn thiện trụ sở 33 tầng gần khu phố cổ Hà Nội.

Vấn đề với các công ty nhà nước bùng nổ năm 2010, khi Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) không thể thanh toán đúng hạn cho lô trái phiếu trị giá 600 triệu USD phát hành năm 2007. Năm 2012, 8 cựu lãnh đạo của công ty, trong đó có chủ tịch, đã bị kết án tù vì có nhiều sai phạm trong quản lý.

Bên cạnh đó, cải tổ cũng có thể dẫn đến tình trạng sa thải hàng loạt. Theo ông Paul Nguyễn, CEO website tìm việc Kiemviec, Chính phủ kỳ vọng khối tư nhân sẽ tiếp nhận những lao động này. Việc các công ty nước ngoài, đặc biệt là Nhật, tăng đầu tư vào Việt Nam sẽ đòi hỏi cần rất nhiều nhân công.

Ví dụ điển hình là Brother Industries (Nhật Bản) dự định mở nhà máy sản xuất máy may năm tới với 400 công nhân. Hãng mỹ phẩm Shideido cũng dự kiến nâng gấp đôi nhân lực lên 860 năm 2016, sau khi chuyển một phần sản xuất từ Nhật sang Việt Nam.

Tuy vậy, Bloomberg cũng nhận định Việt Nam đã có một số thành công trong việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước. Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã bắt đầu cổ phần hóa năm 2003 và hiện là công ty có giá trị vốn hóa lớn thứ hai trên thị trường chứng khoán. Chính phủ vẫn giữ 45% cổ phần tại đây. Scriven, nhà quản lý quỹ đầu tư vào Vinamilk cho biết: "Nếu Chính phủ giảm cổ phần và doanh nghiệp có định hướng tốt, việc tư nhân hóa sẽ rất thành công".

Công ty cổ phần cơ khí điện lực, một thành viên của EVN, cũng cổ phần hóa từ năm 2005. Doanh thu của công ty này đã tăng từ 74 tỷ đồng năm 2005 lên 400 tỷ đồng năm ngoái, theo Chủ tịch HĐQT Lê Minh Hải. Ông Hải cho biết: "Hiệu suất hoạt động của chúng tôi đã cao hơn rất nhiều. Nhân viên cũng có động lực làm việc hơn".

Hồi tháng 1, Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) cũng chỉ định các nhà tư vấn để chuẩn bị bán 20 - 30% cổ phần. Theo ông Jonathan Pincus, nhà kinh tế thuộc Chương trình về Việt Nam của trường Harvard Kennedy tại TP HCM, cho rằng Việt Nam đang tiến hành cải tổ và quá trình này đòi hỏi rất nhiều sự thay đổi. "Cần có cạnh tranh nhiều hơn, thành lập nhiều cơ quan giám sát độc lập và áp dụng thêm các quy tắc quản trị doanh nghiệp với các lãnh đạo", ông nói.

Theo Vnexpress

Comment bình luận GỬI BÌNH LUẬN CỦA BẠN
Họ và tên:
*
E-mail:
*
Nội dung bình luận:
*
  Bạn đồng ý đăng nội dung này *
 
Tags
Cuộc đại phẫu những tập đoàn 'khủng' ở Việt Nam
CÁC TIN KHÁC
Cháy lớn tại xưởng gỗ trong KCX Linh Trung 2
Xây nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận: Hơn 3.200 tỉ đồng tái định cư
Cháy, nổ tại Khu công nghiệp An ninh, Bộ Công an
Liên tiếp hai đám cháy trong đêm tại TP HCM
Cháy lớn tại Phú Thọ, xưởng sản xuất nhôm bị thiêu rụi
Nhiếp ảnh gia Hà Lan kinh ngạc về xe máy chở hàng VN
Gần 2.000 người dập đám cháy ở làng nghề
Lửa cuồn cuộn bao trùm khu xử lý chất thải tại TP HCM
Cháy chung cư ở trung tâm Sài Gòn, hàng trăm người tháo chạy
Lửa bao trùm tiệm bọc yên xe, 5 người chết
Nguy cơ cháy nổ do hàn xì
Xưởng gỗ 1.000 m2 cháy rụi trong hai giờ
Bà Hỏa từ Bắc Ninh ghé thăm chợ Quảng Ninh, 150 ki ốt bị cháy rụi
Cháy nhà máy Diana Bắc Ninh
Phòng cháy chữa cháy cho cửa hàng Xăng Dầu
Vì sao kính cường lực tự vỡ ?
Cháy chợ Mỹ Tho
Nhật mang kính giảm tiếng ồn trên xa lộ tới Việt Nam
Cháy showroom ôtô tại Hà Nội
Cháy Trung tâm Thương mại Hải Dương
Cháy Nhà hát Múa rối gần Hồ Gươm
Cơ hội sản xuất thang máy chịu lửa
Tòa nhà kính nung chảy ôtô
Cháy lớn tại công ty giày Pou - Yuen Việt Nam
Trực thăng diễn tập cứu hộ cháy nổ cực lớn tại trung tâm Sài Gòn
Cháy tiệm vàng, 4 trẻ em tử vong
Giải cứu bé gái trong căn nhà 3 tầng phát hỏa
Nổ lớn gây cháy xưởng pháo hoa ở Canada
Mũ cứu hỏa nhìn xuyên khói
Kính nhìn xuyên khói lửa
Cháy nhà ga T2 sân bay Nội Bài
Hà Nội: Xin 6.000 tỉ đồng cho chữa cháy
Cả Thủ đô chỉ có 50 bộ áo chống cháy
Chủ nhân của 30 xe bị cháy có nhận được đền bù ?
Mẹ ôm con trai 10 tháng tuổi lao qua đám cháy
112 người chết vì cháy nhà máy ở Trung Quốc
Cháy ở cây xăng đối diện bệnh viện 108
Hà Nội mua trực thăng chữa cháy
Hỏa hoạn thiêu rụi kho hàng thuộc Bộ Công thương
Cháy công ty nhựa Tiến Đạt
Cháy giả ở bệnh viện, hàng nghìn người hoảng hốt
Toàn cảnh vụ cháy kinh hoàng trong Khu công nghiệp Sóng Thần
Cháy xưởng may ở Bangladesh, 7 người thiệt mạng
Cháy trường cao đẳng ở TP HCM
Khách sạn '7 sao' dát vàng
cháy lớn tại Bar Barocco Sài Gòn
Nổ lớn tại nhà máy Mỹ, 200 người bị thương
Hỏa hoạn ở công ty may Hà Phong Bắc Giang
Khói lửa bao trùm Trung tâm văn hóa Quảng Bình
Xe khách 45 chỗ cháy rụi giữa Thủ đô
Xăng tăng giá kỷ lục lên 24.580 đồng một lít
1.000 hội viên bất động sản chất vấn tiến sĩ Alan Phan
Cuộc đại phẫu những tập đoàn 'khủng' ở Việt Nam

CÔNG TY CỔ PHẦN GIA LỢI

   ĐC: La Khê, Quận Hà Đông, TP.Hà Nội

   ĐT: 0973199103

   Web: http://kinhchongchay.vn


BẢN ĐỒ

FANPAGE FACEBOOK

Thiết kế web bởi haanhco.,ltd
0973348699 cuagialoiFacebook: cuagiaLoiZalo: 0973348699
  • Ẩn
  • Xem
  • Đóng
HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Kinh doanh: 04 35642109

Kỹ Thuật: 097 3199103

P.Dự án: 04 3552 7594

Bảo hành: 04 3564 2307

Hotline: 097 334 8699
Hotline: 097 319 9103
Email: cuagialoi@gmail.com